Tử Đạo Ngay Trong Lòng Mẹ Giáo Hội

Tue,19/11/2019
Lượt xem: 1934

(Tin Mng Luca 21,5-19 : L kính các Thánh T Đạo Vit Nam)

Mi ln mng kính các thánh T Đạo, chúng ta thường có chung hình nh v mt Giáo Hi ca Đức Giêsu b tn công t các lc lượng bên ngoài, b bách hi bi nhng người không thuc hàng ngũ Kitô hu. Cnh tượng nhà th, hoc c xóm đạo b bao vây, ri b đốt cháy cùng vi hng trăm tín hu   thi cm đạo ti Vit Nam, ri nhng vu oan, cáo v, ch đim t phiá nhng người ngoài công giáo thù ghét người Kitô hu hăng say trong các chiến dch truy lùng, vây bt, hành hình các  tha sai, người có đạo và trit để ng h, tiếp tay vi chính sách cm đạo Công Giáo ca triu đình các vua nhà Nguyn. Hình nh y vn còn tiếp din nhiu nơi trên thế gii. Theo nht báo « Le Monde » ngày 12 tháng 1 năm 2018 : trong năm 2017 có đến 3000 tín hu Kitô giáo b thm sát vì đức tin, nht báo « Le Parisien » ngày 16 tháng 1 năm 2019 tng kết con s  4300 Kitô hu b giết chết  cũng vì đức tin trong năm 2018.  

 

Bài Tin Mng Luca được chn cho chuá nht XXXIII, cũng là ngày mng kính các Thánh T Đạo Vit Nam đặt ra cho chúng ta mt hình nh khác, bên cnh hình nh va k v mt Giáo Hi b cm cách, tiêu dit t bên ngoài. Đó là hình nh t đạo do chính bàn tay ca anh em trong nhà, và thách đố không kém cam go làm chng nhân ca Đức Giêsu gia anh em, ngay trong lòng M Giáo Hi.

1. Trước hết là thách đố đức tin trước nhng lm dng ca cơ chế :

Như dân Do Thái ngày xưa đã đặt hết nim tin vào s trường tn ca Đền Th Giêrusalem, ngôi Đền Th không ch là nơi đặt Hòm Bia Thiên Chúa, mà còn là biu hiu nim tin ca toàn dân vào Thiên Chúa Giavê, đồng thi là nim kiêu hãnh, vinh d ca  Israel, dân tc được Thiên Chúa tuyn chn làm dân riêng ca Ngài. Giêrusalem trong lòng tín hu Do Thái là giá tr thiêng liêng không th sp đổ, là thành quách được Thiên Chúa Giavê gìn gi, che ch mà không thế lc nào có th lay chuyn được, và mi người đều chung mt tâm tình cu nguyn khi hướng v Giêrusalem  : «Ly Chúa T càn khôn, cung đin Ngài xiết bao kh ái. Mnh hn này khát khao mòn mi, mong ti được khuôn viên đền vàng. C tm thân con cùng là tc d nhng hướng lên Chúa Tri hng sng mà hn h reo mng » (Tv 84,2-3)

 

Nhưng ri Giêrsalem đã hai ln b tàn phá, ln th nht bi Nabuchodonosor năm 587 trước công nguyên, và ln th hai do Titus năm 70 sau công nguyên, như li tiên báo ca Đức Giêsu trong Tin Mng Luca hôm nay : « Nhng gì anh em đang chiêm ngưỡng đó s có ngày b tàn phá hết, không còn tng đá nào trên tng đá nào » (Lc 21,6), « nhân có my người nói v Đền Th được trang hoàng bng nhng viên đá đẹp và nhng đồ dâng cúng » (Lc 21,5).

 

Qa thc, Đền Th là mt công trình vĩ đại và kiên c được xây dng ln th nht thi vua Salomon thế k X trước Công Nguyên, b phá hy, và được khi công xây dng li sau thi lưu đầy năm 536 , và hoàn thành năm 515 trước CN , được trang hoàng bng nhng gì qúy báu, hiếm hoi, đắt tin nht được đem v hoc dâng cúng t khp nơi. Vì thế khi nghe Đền Th s b phá hy tan tành và công trình kiến trúc nguy nga, đồ s và kiên c kia s ch còn là đống gch vn, « không tng đá nào  trên tng đá nào », thì bt k người tín hu Do Thái nào cũng đều cm thy xót d, đau lòng khôn t. Bên cnh tình cm tiếc nui đó là nim lo s và  ni nghi nan cũng không kém làm nng lòng.

 

Đền Th Giêrusalem là hình nh ca cơ chế « quá kh » ca Giáo Hi mà Đức Thánh Cha Phanxicô đang c gng vượt qua và thoát ra, bi cơ chế mà Giáo Hi đi tìm cho mình dc sut lch s dài lâu đã không còn là cơ chế  nhm phc v, và loan báo Tin Mng như ý mun thưở ban đầu ca Đức Giêsu ; bi cơ chế ngày càng nng n, chng cht, ri rm, phc tp  làm thui cht ý chí, và cht nng hành trang Ra Khơi  vi Đức Giêsu ca người môn đệ ; bi cơ chế  ngày càng to ra nhiu căng thng ni b, khi sn sinh nhng bt đồng, bt công ch vì cơ cu đã ln át tinh thn đơn sơ, bé nh, nghèo khó, khiêm tn, buông b ca Tin Mng ; bi cơ chế đã làm dung mo nhân hu, bao dung, giu lòng thương xót ca Đức Giêsu b lu m, méo mó, lch lc do sc lôi cun vũ bão ca cơ chế quyn lc.

 

Vn đề đang xy ra cho Giáo Hi hôm nay, đó là đứng trước đòi hi phi đơn gin hoá nhng phc tp ca cơ chế chng chéo, và gim bt uy lc ca cơ chế đang ln át tinh thn Bát Phúc mt cách đáng s, thì nhiu người trong Giáo Hi, k c nhng Đấng Bc hàng cao cp đã bng mi giá bo v cơ cu nng n, khép kín, t v này. T đó đưa đến nguy cơ chia r trm trng gia các thành phn Dân Chúa và gây nhiu hoang mang, nh hưởng xu trên đời sng đức tin ca đông đảo tín hu.

 

H là nhng người đã đơn sơ đồng hoá đức tin vi cơ chế Giáo Hi, nên khi cơ chế thay đổi, cơ chế b thay thế, hay khi cơ chế rn nt, xiêu vo thì không tin na, bi đức tin đã b điu kin hoá bi cơ chế t lúc nào không hay ; h là nhng người đã ngây thơ nghĩ rng : cơ chế bo v s tn ti ca Đức Giêsu, cơ chế cho phép Thiên Chúa có mt , nên khi đổi mi cơ chế, ci thin cơ chế, hoc hy b mt hay nhiu phn ca cơ chế, h nghĩ ngay đến vic Đức Giêsu b ct xén, gim thiu và Thiên Chúa không còn cơ hi cu độ. Đin hình là nhng nhóm ly khai khi Giáo Hi sau Công Đồng Vaticanô II, khi Công Đồng đã mnh dn đổi mi không ch đổi mi cơ chế, mà c cách nghĩ, li nhìn ca Giáo Hi v thế gii, v con người, v các tôn giáo khác, nht là đã khiêm tn nhìn nhn nhng thiếu sót, lm li, k c ti ca mình đã làm tn thương nhiu người trong sut chiu dài lch s.

 

Phn ng ca nhóm người này là bng mi giá bo v cơ chế, không khác nhng người Pharisêu và Lut Sĩ trong Do Thái giáo đã nhiu ln ty chay, lên án Đức Giêsu khi Ngài đụng chm đến cơ chế, l lut. Cũng chính vì phi bo v cơ chế, l lut, trước  li kêu gi đổi mi, ci cách, ci thin, mà Đức Giêsu đã tr thành đối th s mt, k thù nguy him mà h phi tiêu dit cho bng được. Và khi say mê bo v cơ chế, ho đã quên bn phn th phượng Thiên Chúa, mà cơ chế ch là phương tin giúp  đạt mc tiêu ca tôn giáo.  Mt cách nào đó, chúng ta có th din t chn la ca nhóm người này khi nói :  cơ chế còn, Thiên Chúa còn ; cơ chế mt, Thiên Chúa mt.

 

Nhóm th hai gm nhng nn nhân ca cơ chế. H là nhng tín hu chu nhiu thit thòi vì nhng lm dng ca cơ chế, nn nhân đáng thương ca him ho giáo sĩ tr và chính h là nhng người d bi đẩy đến tình trng bt mãn, chng li Giáo Hi, và t ý ly khai, t b hàng ngũ tín hu khi cơ chế không biết thng li nhng lm dng. Trong thc tế, con s này ngày càng đông, và Giáo Hi ngày càng gp khó khăn trước làn sóng b đạo gia tăng không ngng, vì bt mãn vi cơ chế hơn là có vn đề vi Đức Giêsu.

 

Do đó, thái độ bo v cơ chế đến độ quá khích, cc đoan, cũng như thái độ bt mãn, mun hy b hết cơ chế, c hai đều đưa đến cơn cám d , cũng như thách đố đức tin gay go đối vi người tín hu mun đi theo Đức Giêsu. H b cám d và b đặt trước thách đố hoc b Đức Giêsu, vì cơ chế hu hình ca Giáo Hi b lung lay, có nguy cơ rn nt, sp đổ, hoc tách ri Đức Giêsu ra khi Giáo Hi, vì không còn có th chu đựng lâu hơn nhng lm dng ca cơ chế Giáo Hi. Hu qa là  c hai s cùng làm tn thương Thân Th mu nhim ca Đức Giêsu ; c hai s cùng phân chia Thân Th mu nhim ra nhiu phn ; c hai s cùng xé tm áo không đường may ca Đức Giêsu,  phá b công trình Hip Nht ca Đức Giêsu và đưa đến hu qa hoàn toàn bt li cho công cuc loan báo Tin Mng Cu Độ.

 

Nhìn vào nhng biến c trong nhng ngày gn đây ca Giáo Hi toàn cu, chúng ta không th không lo lng cho s hip nht trong Giáo Hi, không th không lo s trước nhng đe do ly khai, không th không đặt mình trước thách đố mà không ít người tín hu phi đối din, đó là cám d tách Đức Giêsu ra khi Giáo Hi, b Giáo Hi và ch gi li Đức Giêsu, chng phá Giáo Hi và tiếp tc đi vi Đức Giêsu. 

 

Như thế, cuc t đạo ca người tín hu ca thi đại hôm nay không ch t bên ngoài, t đối phương có « căn cước » xa l, khác bit, nhưng ngay trong lòng Giáo Hi, ngay cơ chế mà Giáo Hi cn gi, để có mt trong thế gii. Cuc t đạo y không kém phn cam go, vì là cuc t đạo âm thm, ni tâm ; không thiếu căng thng, rướm máu, vì là cuc chiến trường k, liên l. Trong cuc chiến này, chng nhân s là người chp nhn mi đau kh trong lòng Giáo Hi, do chính nhng người ca Giáo Hi để giành phn thng cho Đức Giêsu và Giáo Hi ca Ngài trước cám d loi tr Giáo Hi ra khi Đức Giêsu. Chng nhân đức tin, đức ái s kiên trì li vi Đức Giêsu trong Giáo Hi bng t chi tính  toán theo kiu con người, khi tưự  nguyn « đóng đinh tính xác tht », nghiã là đóng đinh nhng lun lý bình thường, nhng nhn xét bình thường, nhng suy nghĩ bình thường trước nhng bt thường, k c tm thường ca  nhng « con người cơ chế »  không bình thường trong Giáo Hi đang gây sóng gió và làm suy yếu đời sng ca Giáo Hi.

 

 Nếu để ý quan sát, chúng ta s phi git mình trước hin tượng người tr không còn  hào hng, hăng say đón nhn chân lý : Đức Giêsu và Giáo Hi là mt Thân Th (Cl 1,24), vì Đức Giêsu yêu Giáo Hi như Hin Thê và hiến mình cho Giáo Hi (Ep 5,25), ch vì nhng con người ca cơ chế Giáo Hi đã không làm chng Giáo Hi thc s là Hin Thê đáng yêu, và d thương ca Đức Giêsu giu lòng thương xót, do thái độ và nhng vic làm không my đáng yêu, không d thương và quá khác bit vi Đấng Phu Quân nhân hu ca mình.   

 

2.Thách đố ca Đức Ái trước nhng mâu thun, chia r trong Giáo Hi :

 

    Đây là thách đố rt ln, và hu qa khó lường, nếu chúng ta không tnh thc để tinh tế nhn ra. Trong Tin Mng Luca, Đức Giêsu sau khi cnh báo thm cnh « người ta s ra tay bt và ngược đãi anh em, np anh em cho các hi đường và b tù, điu anh em đến trước mt vua chúa quan quyn vì danh Thy » (Lc 21,12), và nhiu hin tượng như « chiến tranh, lon lc, động đất, ôn dch, đói kém nhiu nơi » (x. Lc 21,9-11) đã  căn dn hai điu đều thuc phm vi trong nhà, gia anh em : « Anh em hãy coi chng ko b la gt, vì s có nhiu người mo danh Thy đến nói rng : « Chính ta đây », và « Thi k đã đến gn » ; anh em ch có theo h » (Lc 21,8), và « Anh em s b chính cha m, anh ch em, bà con và bn hu bt np. H s giết mt s người trong anh em » (Lc 21,16).

 

Như thế, t đạo không đâu xa, mà ngay trong gia đình, gia tc, gia cng đoàn ; t đạo không là biến c do bên ngoài, nhưng t bên trong, sn trong ni b, ni vi, ni cm. Và anh em tr thành k bách hi và nn nhân ca nhau, bi cơn bách hi y xy ra ngay trong nhà, vì thiếu hip nht, yêu thương.

 

Cơn bách hi xy ra ngay trong nhà, khi người này t giác người kia là tiên tri gi, là mo danh ngôn s ; hoc làm cho nhng anh em khác không còn nhn ra ai gi, ai tht, mc dù c hai đều chung mt nhà, chung mt Giáo Hi. Ch đơn c mt s vic tuy rt nh, nhưng gây hu qa khôn lường, như gia v tin nhim và v kế nhim không nht trí, không thng nht, t hơn na là không hip nht, khi cùng mt s vic, cùng mt tình trng, cùng mt đối tượng, mà hai v hành x hoàn toàn khác nhau trong khong thi gian không xa nhau.  Giáo dân chc chn s không  khi hoang mang, nghi ng khi v tin nhim thì ng h, c võ, v kế nhim thì quyết tâm phá đổ, ty chay.

 

Trong nhng trường hơp tương t, ai có th cm người tín hu đặt ra câu hi : trong hai v, ai gi, ai tht, ai đúng, ai sai, ai hành x vì Giáo Hi, ai ra tay vì li ích nhóm, hay ghen tuông, và t đó, mm mng chia r  gia con cái trong Giáo Hi phát sinh s dn đến tình trng mt dn nim tin nhng người có trách nhim trong Giáo Hi.

 

Cũng thế, khi nói đến ngôn s gi, người ta khó có th mường tượng mt người hoàn toàn ngoài Giáo Hi, hay không biết gì v Giáo Hi li có th la phnh, khi mo danh làm ngôn s, bi thường ch có k đã trong, đã nm bt khá đầy đủ mi có th « làm hàng nhái, mo danh » để la bp.

Qa thc, tình trng ganh ghét, đố k, bon chen, tranh giành gia con cái trong Giáo Hi là mt s tht mà chúng ta phi can đảm và lương thin nhìn nhn, không phi để « vch áo cho người xem lưng», lên án nhau hay bôi bác Giáo Hi, nhưng để thn trng trong tư tưởng, li nói, vic làm sao cho  đức ái phi được xếp hàng đầu trên thang giá tr, và ưu tiên bc nht ca tiêu chun chn la.

 

Chúng ta luôn có nhiu và rt nhiu lý do để bin minh cho vic làm thiếu đức ái ca mình, nào là  bo v s thánh thiêng, gìn gi truyn thng, bo tn giá tr, vì li ích chung, nhưng thc tế không thiếu nhng trường hp mc tiêu này  ch được dùng  như  bình phong, chiêu bài, « bánh v », mà đó, điu đáng tiếc đã xy ra khi  ích li nhân bn cũng như thiêng liêng ca nhng con người c th, sng động, nhưng nh bé, không thn thế  li b hy sinh cách tàn nhn, bt công. 

 

Tóm lại, trước làn sóng « tuyên xưng yêu mến Đức Giêsu, nhưng từ bỏ Giáo Hội » ngày càng dâng cao, lan rộng, và những mâu thuẫn, đối kháng trong nội bộ Giáo Hội ngày càng căng thẳng có nguy cơ đưa đến ly giáo một lần nữa, chúng ta có lý do để nhìn vào nhà mình, thay vì chỉ nhìn ra ngoài để tìm « kẻ thù cấm cách, kẻ dữ chống phá, kẻ ác tiêu diệt Giáo Hội ». Tuy không xưng danh, gọi tên là đối thủ của nhau, vì làm gì có  đối kháng, kình chống giữa các chi thể  của cùng một Thân Thể (1 Cr 12,12-13), nhưng không vì thế mà quên nhận diện những thiếu sót , khuyết điểm, lầm lỗi đã biến mình thành kẻ bách hại anh em mình, và biến anh em mình thành nạn nhân, người chịu chết vì đạo dưới bàn tay thiếu yêu thương của mình.

 

Nhận diện tình trạng cần báo động, chúng ta cũng cần hiểu rõ : sẽ không tránh được những bất công, bất chính trong Giáo Hội, vì Giáo Hội là tập thể những con người bất toàn, tội lỗi đi theo Đức Giêsu, nên  sẽ có những bất đồng, bất mãn giữa những con người thuộc về Giáo Hội. Đây chính là thách đố lớn lao, bởi vì không chịu đựng được nhau, người ta sẽ bỏ nhau, và bỏ Giáo Hội ; bởi không hiệp thông, hiệp nhất được với nhau, con cái trong nhà sẽ « chia đàn xẻ nghé », bỏ cha mẹ, gia đình, biến nhau thành đối thủ ; bởi không có bác ái, huynh đệ, tập thể nào rồi cũng phải tan hàng, rã đám ; bởi không mang lấy huy hiệu Yêu Thương là dấu chỉ duy nhất để mọi người nhận ra chúng ta là môn đệ Đức Giêsu (Ga 13,35), chúng ta dễ lệch hướng, lầm đường khi tách Giáo Hội khỏi Đức Giêsu, chiêu bài ăn khách và thời thượng.

 

Bị cám dỗ bởi chiêu bài ăn khách và thời thượng này, chúng ta sẽ chẳng khác những anh hùng tử đạo đã bị ép bước qua Thánh Giá, khi chúng ta trung thành, bởi từ chối Giáo Hội, nguyền rủa Giáo Hội, lên án Giáo Hội và  ly khai khỏi Giáo Hội là từ chối, nguyền rủa, lên án, và tự tách mình ra khỏi Đức Giêsu ; là không chân nhận Đức Giêsu là Đấng Cứu Độ, bởi chính Ngài đã khẳng định Giáo Hội là mầu nhiệm cứu độ, là Hiền Thê yêu dấu, là Thân Thể mà Ngài là Đầu.

 

Vì thế, tử đạo mỗi ngày trong lòng Giáo Hội bởi chính anh em mình là điều không thể tránh, khi ở giữa lằn ranh của những con người yếu đuối, tội lụy, bất xứng trong Giáo Hội và đòi hỏi phải yêu mến và phục vụ cả Đức Giêsu và Giáo Hội của Ngài, vì Giáo Hội và Đức Giêsu là một. Đây cũng là cảm nghiệm thiêng liêng của các thánh, và của phần đông những tâm hồn tận hiến : các vị đã trải qua không ít những những đêm tối đức tin, những trưa nắng sa mạc đức ái do chính Bề Trên và anh em mình, và sự thánh thiện của các vị đã làm vinh danh Thiên Chúa, và mang lại lợi ích cho Giáo Hội  bằng đời sống xoá mình tử đạo, và kiên trì ở lại với Đức Giêsu  trong Hội Thánh là Thân Thể mầu nhiệm của Ngài.

 

Lậy Đức Giêsu, Đấng đã lập và chọn Giáo Hội làm Hiền Thê yêu dấu, và hiến mình vì Giáo Hội, xin cho chúng con nhận ra bổn phận « làm chứng » đầu tiên và quan trọng của người Kitô hữu là sống chết với Đức Giêsu và  Giáo Hội của Ngài, dù không thiếu những hoàn cảnh bị hiểu lầm, bị lãng quên, chịu thiệt thòi và đau khổ do chính Mẹ Giáo Hội. Và ngay trong lòng Mẹ Giáo Hội, luôn dậy lên những cơn cám dỗ phản chứng, và thách đố làm chứng  niềm tin và tình yêu đối với Đức Giêsu và Giáo Hội. Và như Chúa biết, làm Chứng Nhân hay Tử Đạo ở thời đại mới sẽ không chỉ là chịu chém ngoài pháp trường hay bị đấu tố  trước đình làng, nhưng còn là  âm thầm, câm lặng tử đạo hằng ngày, làm chứng hằng giờ  trong chính ngôi nhà Giáo Hội, ở giữa anh em mình Tình Yêu kiên định cho Chúa và Giáo Hội, mà không chút nghi ngờ lời hứa của Chúa năm xưa với các thánh Tông Đồ : « Trên tảng đá này, Thầy xây Giáo Hội của Thầy, và qủy hỏa nguc sẽ không làm gì nổi » (Mt 16,18). 

 

Jorathe Nắng Tím

Nguồn tin: Conggiao.info