Vấn Đề Ngôn Ngữ Tôn Giáo

Sat,21/03/2020
Lượt xem: 3379

Có một thực tế là: con người sử dụng ngôn ngữ của mình để nói về Thiên Chúa. Trong bối cảnh của triết học tôn giáo, vấn đề nảy sinh là liệu ngôn ngữ của con người vốn giới hạn có thể diễn tả đúng về Thiên Chúa không? Nói khác đi, nếu ngôn ngữ tôn giáo có vai trò quan trọng như thế, liệu chúng có đảm nhận hay có khả năng chứng minh Thiên Chúa hiện hữu hay không?

 Dn nhp

Thiên Chúa hay Thượng Đế có hin hu không hn là mt câu hi rt quan trng vì nó liên quan đến ý nghĩa và mc đích cuc sng con người. Thế nên, không ít triết gia n lc chng minh s hin hu ca Ngài, nhưng cũng không thiếu nhng người khác ph nhn s hin hu y vì thiếu nhng bng chng thc s thuyết phc. Trong bi cnh ca triết hc tôn giáo, vn đề ny sinh là liu ngôn ng ca con người vn gii hn có th din t đúng v Thiên Chúa không? Vì chưng, nhng khái nim v Thiên Chúa hay nhng thuc tính Ngài li do ngôn ng đảm nhn. Nói khác đi, nếu ngôn ng tôn giáo có vai trò quan trng như thế, liu chúng có đảm nhn hay có kh năng chng minh Thiên Chúa hin hu hay không?

Bng li tiếp cn c th vn đề ngôn ng tôn giáo trong tác phPhilosophy of Religion ca John H. Hick,[1] bài viết trình bày ba phn không k dn nhp và kết lun. Phn th nht bàn v tính cht đặc thù ca ngôn ng tôn giáo như định hướng cho phm vi ca vn đề. Phn th hai bàn v ba lp trường trong vn nn ngôn ng tôn giáo, gm lp trường ca phái thc chng lun lý (logical positivism), lp trường ca nhóm ch trương ngôn ng tôn giáo mang tính nhn thc s kin (cognitive) và ch trương ngôn ng tôn giáo mang tính phi nhn thc s kin (incognitive). Phn th ba là mt vài nhn định ca người viết v vn đề này.

1.   Tính cht đặc thù ca ngôn ng tôn giáo

Như John Hick ghi nhn, ngôn ng tôn giáo được s dng trong các phát biu v Thiên Chúa cn phi hiu theo mt cách đặc thù. Tuy nhiên, chúng vn l thuc vào bi cnh ca đời thường vn phát sinh ra nó trước đó. Mt t ng nào đó, vn phát sinh và được áp dng và được xác định ý nghĩa phù hp trong đời thường trước khi được áp dng cho Thiên Chúa. Chng hn, khi nói rng “Ông Tri có mt” hay “Tri biết trước mi s,” thì không có nghĩa rng Thiên Chúa có mt ging như con mt ca con người, nhưng qua đó nói lên phm tính toàn tri ca Ngài. Như vy, mt trong nhng cách hiu quan trng ca ngôn ng tôn giáo là ngôn ng n d (metaphor). Hơn na, vì chính Đức Giêsu cũng dùng ngôn ng n d để nói v Nước Tri, nên chúng ta có th hiu ngôn ng tôn giáo dn đưa chúng ta đến vi Thiên Chúa qua các n d du cho nó còn li m. Như thánh Phaolô nói: chúng ta nhìn qua mt tm kính m, và kết qu ca ngôn ng loi suy thì được soi sáng phn nào s tht v nhng phát biu v Thiên Chúa.[2]  Thế nhưng, dường như người ta không chp nhn phm vi đặc thù ca ngôn ng tôn giáo. Có người ng h, nhưng cũng có nhng k chng đối, và li có nhng tư tưởng xem ra đề xut nhng gii pháp dung hòa.

2. Ba lp trường trong vn nn ngôn ng tôn giáo

2.1 Phái thc chng lun lý (Logical Positivism)

Phái thc chng lun lý cho rng nhng phát biu như “Thiên Chúa hin hu” hay “Thiên Chúa yêu thương” vn không có ý nghĩa gì v mt lun lý, vì không th chng minh bng cách quy v kinh nghim ca con người được. Bi l, nhng mnh đề kinh nghim bao gi cũng có tính có th, nghĩa là có th đúng và có th sai. Ch có nhng mnh đề tiên thiên mi được xác định v mt lôgic. Theo Alfred Jules Aye, nhng mnh đề v Thiên Chúa như đã nói trên là vô nghĩa v nhn thc lun; chúng không có bt c mt ý nghĩa minh xác nào.[3]

Xét v phương pháp lun, gi s như kết lun “Thiên Chúa tn ti” là xác định, vy thì tin đề ca nó cũng là xác định; bi vì kết lun ca phương pháp din dch hàm cha ngay trong tin đề, bt c tính không xác định nào ca tin đề tt nhiên s dn ti tính không xác định ca kết lun.[4] Như thế, mt mnh đề có ý nghĩa hay không, quyết định ch có th dùng thc tế kinh nghim để kim chng tính đúng sai ca nó hay không; cũng có nghĩa là, nếu được kinh nghim thc tế kim chng thì mnh đề đó có ý nghĩa, nếu không thì nó b loi tr. Theo tiêu chun này, nhng mnh đề như “Thiên Chúa hin hu” hin nhiên không thuc mnh đề có th chng thc hoc có ý nghĩa.

2.2 Ngôn ng tôn giáo mang tính nhn thc s kin (cognitive)

Ch trương ngôn ng tôn giáo có tính nhn thc s kin cho rng cn phi hiu ngôn ng tôn giáo theo nghĩa khác ch không theo nghĩa thông thường, vì tính cht đặc thù ca ngôn ng tôn giáo. H dùng nhng phương pháp đặc bit để din t, biu đạt v Thiên Chúa. Trước hết là thánh Tôma Aquinô vi phương pháp loi suy, kế đến và Paul Tillich vi ngôn ng biu tượng; và ý nghĩa ca vic Đức Giêsu Nhp Th.

2.2.1 Phương pháp loi suy (analogical method) ca thánh Tôma Aquinô

Phương pháp loi suy cho thy gia hai hay nhiu ch th loi suy có mt phn ging nhau và mt phn khác nhau. Nh đó, người ta thiết lp mt s tương t, mt s loi suy nào đó gia nhng th to thp kém hơn lên ti thc ti ti hu, gi là loi suy “đi lên.” Nhưng đôi khi, người ta cũng loi suy “đi xung” na.

Theo thánh Tôma, khi loi suy “đi xung” người ta s dng nhng phm tính mà ch th loi suy có được cách chc chn hơn để áp dng cho thc ti thp kém hơn. Chng hn khi ta nói “con chó này thông minh” thì ta đang dùng loi suy đi xung để ch v phm tính thông minh ca con chó. Phm tính y được loi suy ra t chính phm tính thông minh ca con người. Vì nét tương đồng gia phm tính thông minh ca con người và ca con chó mà ta dùng ch “thông minh” mt cách d nghĩa. Nhưng, có mt s khác bit rt ln gia phm tính thông minh ca con chó và con người. Do s khác bit này chúng ta không dùng ch “thông minh” này theo đơn nghĩa, nhưng ta dùng nó theo lloi suy. Thế nên, điu căn bn vn phi luôn nh rng, s thông minh ca con người thì khác hn s thông minh ca con vt, cũng ging như con người khác con vt vy.[5]

Trong khi loi suy “đi lên” t th to thp kém lên ti thc ti ti hu, nghĩa là t con người lên Thiên Chúa, thì nhng thuc tính hay phm tính được loi suy y ch là bóng m bi nơi Thiên Chúa mi s đều hoàn ho. Chng hn, khi nói “Thiên Chúa yêu thương,” mc nhiên ta da vào kh năng yêu thương ca chính mình để c hình dung ra mt tình yêu viên mãn hoàn ho nơi Thiên Chúa. Thế nên, Thánh Tôma dy: “Đối vi nhng t ng được dùng cho c Thiên Chúa ln th to thì ch y không được s dng đơn nghĩa (univocally), nghĩa là cùng mt ý nghĩa như nhau cho c hai; cũng như không th dùng theo cách người cách d nghĩa (equivocally), nghĩa là vi nhng ý nghĩa hoàn toàn khác nhau, nhưng là loi suy.”[6]

Thế nhưng, loi suy không phi là phương pháp khám phá và vch ra bn tính vô hn ca Thiên Chúa; đó ch là cách thc lý gii các hn t được áp dng cho Thiên Chúa, như thánh Tôma nói.[7] Nói cách khác, phương pháp này không nói rõ các thuc tính hoàn ho ca Thiên Chúa như thế nào, nhưng ch nói lên mi tương quan gia các ý nghĩa khác nhau ca mt hn t khi va áp dng cho con người va áp dng cho Thiên Chúa căn c trên mc khi. Như thế, thuyếloi suy đề ra mt cái khung để người ta có th nói v Thiên Chúa, để không rơi vào ch trương bt kh tri và xâm phm mu nhim khôn dò Thiên Chúa.[8]

Như thế, mc du phương pháp loi suy rt quý giá, bi nó t ra có nhiu ưu đim khi din t v Thiên Chúa, nhưng nó vn có nhng bt toàn bi loi suy bao gi cũng mang phn ch quan; nhng hình nh, ý nim, thuc tính hay điu gì khác na mà chúng ta biết v Thiên Chúa cũng ch có giá tr tương đối. Vì chúng được loi suy luôn luôn có th đánh la ta nên khi s dng phương pháp này, ta cn hết sc thn trng đối vi nhng gì đã thâu lượm được, đừng bao gi ngưng xét li nhng “hiu biết” này.[9] Do đó, khi s dng chúng, phi không ngng phê bình và duyt xét li nhng hình nh hay ý nim y để chúng ngày càng tr nên chính xác và tinh tuyn hơn.

2.2.2 Ngôn ng tôn giáo mang tính biu tượng ca Paul Tillich

Paul Tillich ch trương rng ch có th nói v Thiên Chúa bng ngôn ng biu tượng. Do đó, s tht là sai lm khi dùng cách hiu ca ngôn ng tôn giáo cho các lĩnh vc khoa hc, kinh tế, chính tr hay ngược li, vì mi lãnh vc có nhng quy ước riêng. Ông định nghĩa tôn giáo như là “mi quan tâm ti hu.” Trong phm vi ngôn ng tôn giáo, nó mang tính biu tượng ch không mang nghĩa đen. Điu này áp dng cho mi phát biu v Thiên Chúa, ngoi tr mt phát biu phi hiu theo nghĩa đen: “Thiên Chúa là hu-th-t-ti.”

Ngôn ng đức tin là ngôn ng ca biu tượng vì nhng qu quyết c th v Thiên Chúa phi s dng mt phn kinh nghim hu hn ca con người để nói v Ngài vn là hu th siêu vit vô hn. Qu quyết v Thiên Chúa luôn luôn vượt quá kinh nghim mc du nó có bao hàm mt phn kinh nghim nào đó. Phn qu quyết v Thiên Chúa va được khng định li va b bác b trong trong cùng mt lúc. Nó tr thành biu tượng, vì cách din t biu tượng là cách mà ý nghĩa riêng phi b bác b bi chính cái mà nó ch đến.[10]

Như thế, Paul Tillich khng định rng đức tin tôn giáo ch có th được din t ngang qua ngôn ng biu tượng. Vì chưng nhng t ng người ta s dng ch được rút ra t kinh nghim hu hn ca con người, nên chúng không th xng hp để áp dng cho Thiên Chúa. Trong chiu hướng tư tưởng này ca Tillich, xét v mt tôn giáo, nó như li cnh tnh để người ta không b rơi vào nhân hình thuyết.

Bên cnh đó, Paul Tillich còn đóng góp thêm cho n lc ca ngôn ng con người trong vic tìm cách din t v Thiên Chúa bng lý thuyết v s “thông phn.”[11] Ông cho rng, đức tin cn ngôn ng cho chính nó, như mi cá nhân hành động cho chính mình vy. Và ri, ngôn ng tôn giáo hay các biu tượng thn bí tôn giáo được cng đồng nhng k tin to nên, nên chúng không th được hiu cách đầy đủ ngoài cng đồng y. Chính bên trong cng đồng, ngôn ng tôn giáo có kh năng đưa đến các hành động ca đức tin vi nhng ni dung c th. Và “các ý tưởng không được ly ra khi bi cnh [nghĩa là cng đồng] vì ý tưởng và bi cnh là mt tương quan ni ti. Các ý tưởng có được ý nghĩa ca nó trong h thng ca nó.”[12]

Vi quan đim ngôn ng tôn giáo mang tính biu tượng, dường như Paul Tillich có khuynh hướng quy kết cm thc tôn giáo tr thành cm thc thm m và s đưa đến chiu hướng duy t nhiên. Vì quan nim v ngôn ng mang tính biu tượng áp dng d dàng cho ngh thut hơn là cho các quan nim và khng định ca thn hc. Chính đim này mà tư tưởng ca Paul Tillich dù có nhiu giá tr vn không đáp ng được nhng đòi hi ca triết hc. [13]

2.3 Ch trương ngôn ng tôn giáo mang tính phi nhn thc (noncognitive)

Ch trương ngôn ng tôn giáo mang tính phi nhn thc cho rng, ngôn ng tôn giáo không nhm đến mô t thc ti hay không c gng chng minh tính đúng hay sai; nhưng h din t thái độ hướng thái độ v thc ti, mt cách hiu biết và liên h vi thc ti hơn là tin rng nhng thc ti y có hay không có. Đại din cho ch trương này là Radall, Braithwaite và Wittgenstein.

2.3.1 Lý thuyết ca Randall và Braithwaite

Randall đề xut rng người ta không th kim chng được s trùng khp hoàn toàn gia ngôn ng tôn giáo và thc ti vì ngôn ng tôn giáo phi nhn thc (noncognitive) và phi biu tượng (nonrepresentative). Theo ông, nhn thc tôn giáo ging nhng hot động khác ca con người, như khoa hc, ngh thut. Thế nên, điu quan trng là nhn ra nhng biu tượng tôn giáo thuc v các biu tượng xã hi và ngh thut, mà nhng biu tượng này chng mang tính đại din cũng không quy chiếu cho nhng thc ti mà chúng ch v. Do đó, không th kim tra tính đúng sai ca chúng vì chúng thuc v văn hóa,[14] và chúng không quy chiếu v thc ti nào c. Nhưng chúng vn tn ti vì chúng hu dng. Như người Vit Nam vn t hào nhn mình thuc dòng ging Con Rng Cháu Tiên. Trên thc tế không có rng cũng chng có tiên. C Tiên và Rng đều không mang tính đại din và không nhn thc được hay không quy chiếu được, nhưng người ta vn chp nhn nó. Lý do đơn gin vì nó là biu tượng v ngun gc cao quý ca người Vit. Hình nh Tiên Rng tuy không đúng v mt nhn thc nhưng hu dng và đáp ng được tính t hào v ngun gc ca người Vit.

Trong khi đó, Braithwaite li cho rng đừng bt tôn giáo phi chng minh nhng phát biu ca h, bi nhng phát biu hay nhng câu truyn trong tôn giáo hướng người ta vào mt li sng đạo đức. Nhng khng định ca tôn giáo dy nhng bài hc luân lý có tác dng tt cho đời sng xã hi. Chúng có li cho con người nên chng cn phi chng minh nhng phát biu hay nhng chân lý tôn giáo. Theo Braithwaite, khi người ta tin vào nhng chân lý tôn giáo, người ta s sng tt. Vy nhng câu truyn tôn giáo cũng ging như “nhng ch dn hay liu thuc tâm lý” cho con người.[15]

2.3.2 Ludwig Wittgenstein vi “Trò chơi ngôn ng” (Language Games)

Có l người có nh hưởng hơn c trong ch trương ngôn ng tôn giáo không mang tính nhn thc là Ludwig Wittgenstein (1889-1951). Ông cho rng chúng ta không th hiu ngôn ng mà không có s hiu biết v nhng cách thc trong đó ngôn ng được s dng, và bng cách nào mà ngôn ng tương tác vi cách chúng ta sng và hành động. Vi lý thuyết “Trò chơi ngôn ng,” ông c gng minh ha bn cht ca ngôn ng qua vic so sánh ngôn ng vi các trò chơi.[16] Như thế, ông cho rng ngôn ng tôn giáo ch được hiu trong phm vi ca nhóm người, cng đồng ca nhng k cùng nim tin. Bi vì ngôn ng l thuc cách thiết yếu vào cng đồng nhng người s dng nó. Chính cng đồng y to nên nhng nguyên tc vn mang ý nghĩa nào đó mà mi thành viên trong cng đồng phi tuân theo. Không có nhng nguyên tc như thế, không s din t nào đưa ra được điu gì đó có ý nghĩa.[17] Theo đó, nhng hn t như: nài xin, cu khn, vâng phc, t ơn, Thiên Chúa, cu nguyn, cha lành và nhng hn t tương t ch có th hiu trong “sân chơi” ca nhng người cùng nim tin vi nhau.[18]

Theo Wittgenstein, “Thiên Chúa tn ti” không phi là mt phát biu ca nhn thc s kin. Phát biu y không nói v mt vt, mt đối tượng như mt phn ca thế gii. Nó không phi là phát biu v mt thc th nào hết. Nhưng nó thc s là mt li sng, mt cách dn thân đầy nhit huyết vào thế gii. Như thế, mt trong nhng ng ý quan trng ca quan đim nhn thc không mang tính đúng sai là chúng ta không th phê bình hoc h tr nim tin tôn giáo bng cách s dng các bng chng. Nim tin tôn giáo không th b phê bình trên nhng nn tng chúng không đúng hoc chúng không th chng minh, vì nhng tin gi định này cho rng ngôn ng tôn giáo to nên nhng tuyên b đầy ý nghĩa.

3.   Mt vài nhn định

Rõ ràng là lp lun ca thc chng lun lý khó có th chp nhn bi l tính đặc thù ca ngôn ng tôn giáo. Tht ra, vi não trng khoa hc thc nghim hin nay, khi nói đến vic chng minh, người ta thường nghĩ ti nhng bng chng khoa hc thc nghim có th kim chng được qua kinh nghim ca con người, như trường phái thc chng lun lý đòi hi nơi ngôn ng tôn giáo. Qua đó, ta thy ch trương này dường như ch yêu cu tr li câu hi phi chăng ngôn ng tôn giáo có th ch v mt s kin hay mt thc ti vn là điu mun chng thc. Vì theo ch trương này, không th có bt c mt chân lý siêu nghim nào v ý nghĩa tôn giáo nên nhng câu nói mà người hu thn dùng để biu đạt chân lý là vô nghĩa v mt tri thc lun lý. Thế nhưng, rõ ràng yêu cu này rơi vào bế tc vì chính đòi hi mang tính bng chng ca nó.

Trong khi đó, ch trương cho ngôn ng tôn giáo có tính nhn thc s kin li rt chú trng vào phương pháp loi suy. Thế nên, vn đề đặt ra là ti sao chúng ta li có th dùng phương pháp loi suy để nói v Thiên Chúa? Tht vy, nn tng căn bn ca tt c nhng khng định mang tính loi suy v Thiên Chúa được đặt nn yếu t “tham d,” hay “d phn.” Qu thc, chúng ta được thông d, tham d vào s hoàn ho ca Thiên Chúa. Do đó, khi dùng phương pháp loi suy[19], ta có th áp dng nhng hn t vn nm trong kinh nghim và gii hn ca chúng ta nhm nói v Thiên Chúa.[20] Nhưng nhng điu y không giúp chúng ta khng định điu gì đó v Thiên Chúa, như thánh Tôma nói.

Còn lp lun ca ch trương ngôn ng tôn giáo không mang tính nhn thc có nhiu đim yếu. Trong khi Randall và Braithwaite có v hướng đến ch trương thc dng vì cho rng du ngôn ng tôn giáo không đem li tri thc s kin nhưng vì nó hu dng cho con người nên c vic dùng nó; còn Wittgenstein có khuynh hướng gii hn Thiên Chúa vào trong mt sân chơi nh, và như thế làm mt đi tính ph quát ca Thiên Chúa. Vì không mang s kin nên ngôn ng tôn giáo, theo Wittgenstein, dường như chú trng đến vic gii thích li v nim tin tôn giáo ch không phân tích nó. Do không có yếu t nhn thc s kin nên điu quan trng là sng như thế nào ch không phi là tin vào ai. Điu này hn nhiên là loi b Thiên Chúa khách quan nên khó lòng được ch trương hu thn chp nhn. Chúng ta có th đồng ý vi Wittgenstein v đim s dng mang tính din t ca ngôn ng tôn giáo. Dĩ nhiên khó chp nhn điu ông cho rng nim tin tôn giáo din t thái độ, ch không là nhng kinh nghim thc s. Nói khác đi, ông có n lc bo v tôn giáo nhưng li h giá tôn giáo vì b đi Thiên Chúa là thc ti khách quan. Như vy, dù c gng cho thy s hp lý ca ngôn ng tôn giáo nhưng ch trương này li ph nhn Thiên Chúa hin hu cách khách quan.

T nhng trình bày, phân tích và tóm kết trên, ta có th thy mt s đim sau:

Trước hết, có th nói ngôn ng tôn giáo không đảm nhn vai trò chng minh Thiên Chúa hin hu mà ch đảm nhn vai trò biu đạt nhng chân lý tôn giáo theo nhng cách thc riêng ca ngôn ng tôn giáo. Tht ra, vic chng minh Thiên Chúa hin hu dường như luôn là bt kh: bt kh cho lp trường ph nhn và bt kh cho c lp trường khng định. Do đó, người viết đồng tình vi quan đim không cn phi chng minh Thiên Chúa hin hu. Thc ra, vic chng minh y có nguy cơ h giá mc khi và đóng khung Thiên Chúa trong nhãn gii và khái nim, hơn là dn đến nhng cuc gp g và biến đổi nào đó. Tuy nhiên, vic không cn chng minh Thiên Chúa không có nghĩa là ta được min khi trách nhim tra vn v nim tin ca mình để nó mi ngày càng sáng t và vng chc hơn.

Th đến, cn lưu tâm đến gii hn ca ngôn ng khi dùng nó để nói v Thiên Chúa. Làm sao hu th hu hn vi th ngôn ng gii hn li có tham vng nói đầy đủ và chính xác v Thiên Chúa vn là Hu Th vô hn, tuyt đối. Do đó, nhng n lc t các phương pháp loi suy, biu tượng tính ca ngôn ng tôn giáo và nht là vic Đức Giêsu Nhp Th cng c thêm nhng hình nh và thuc tính ca Ngài mà chúng ta có th th đắc được. Tuy nhiên, nhng hình nh và ý nim ta có v Thiên Chúa phi suy xét li cách thường xuyên.

Th ba, có l chúng ta cn mt ngôn ng khác khi nói v Thiên Chúa. Ngôn ng y có kh năng xây dng nên mt tương quan sng động vi Thiên Chúa. Đó là ngôn ng ca thinh lng. “Thinh lng không có nghĩa là không nói gì, nhưng là thinh lng thm sâu, không tht nên li vì quá trào tràn, đầy . Đây là kiu thinh lng sau khi nói, là kiu thinh lng ca người biết ch không phi ca người không biết. Thc ra, Thiên Chúa vượt lên trên mi kinh nghim ca con người nhưng Ngài trong tương quan vi con người.”[21]

Kết lun

Có th nói rng, dù không có lp trường nào v vn đề ngôn ng tôn giáo được hoàn toàn chp nhn, nhưng có th nói, ba lp trường này cũng to nên nhng đim nhn khi giúp người ta ý thc v gii hn ca mình và gii hn ca ngôn ng mà mình s dng. Và qu thc, ngôn ng tôn giáo vn có tác dng biu đạt đức tin, và vn là cơ hi m ra cho t do ca con người trước thái độ chp nhn hay t chi s hin hu ca Thiên Chúa. Hay nói theo Kasper: ngôn ng tôn giáo là nhng “lý l mi gi ta tin.”

Thế nên, mi thy rng, tt c nhng n lc ca con người khi nói v Thiên Chúa ch là nhng c gng, ch là nhng tiếng bp b, ch là thái độ mon men khi bàn v mt thc ti ti hu siêu vit. Nhưng không vì thế mà ta im lng không dám bàn tho gì v Thiên Chúa, du cho nhng phát biu hay din t ca ta v Ngài đầy khiếm khuyết. Vì nếu im lng không dám nói gì v ngài, chúng ta có nguy cơ rơi vào ch trương bt kh tri; trái li, nếu khng định mình có th nói đầy đủ v Thiên Chúa, nghĩa là ta đã khng định v Ngài, khi y ta có nguy cơ rơi vào ch trương nhân hình thuyết. Do đó, phi hết sc h nghi nhng ai nói “hiu” Thiên Chúa mt cách quá d dàng, vì như thánh Augustinô thường nói: “Nếu bn hiu, thì đó không còn là Thiên Chúa na!”


Đoàn Công Trình, S.J.

 

Tài liu tham kho:

Alfred Jules Ayer. Language, Truth and Logic. New York: Dover Publications, Inc., 1946.

Daniel Kasomo. An assessment of Religious language in Philosophy of Religion. http://article.sapub.org/10.5923.j.ijas.20120201.01.html, accessed Feb 05, 2018.

Dominique Morin, Gi Tên Thượng Đế. Dch bi Đặng Xuân Thành và Nguyn Anh Tun. NXB Phương Đông, 2008.

Đậu Văn Hng. Triết Trung C. Lưu hành ni b 2017.

Frederick Copleston, SJ. Contemporary Philosophy: Studies of Logical Positivism and Existentialism, Westminster- Maryland, 1956.

Irving Hexham, Paul Tillich’s Solution to the Problem of Religious Language, JETS 25/3. September 1982.

John Hick. Philosophy of Religion. 4th ed. New Jersey: Prentice-Hall, Inc., 1990.

Michael Lacewing. Wittgenstein’s Account of Religious Language. Routledge, Taylor and Francis Group.

Trương Chí Cương. Tôn Giáo Hc Là Gì? NXB Tng Hp TP.HCM, 2007.

William Norris Clarke, SJ. The Philosophical Approach to GodA New Thomistic Perspective. 2nd ed.  New York: Fordham University Press 2006.

William P. Alston. The Epistemology of Religious Experience. Cornell University Press, 1991.

[1] Tác phPhilosophy of Religion đề cp đến mt s vn đề mà triết hc tôn giáo đã và vn đang phi đối din, đó là: vn đề Thiên Chúa và nim tin vào Thiên Chúa, vn đề s d, mc khi và nim tin, vn đề ngôn ng tôn giáo, kim chng và tranh lun tôn giáo, cùng vn đề v s phn con người. Nhưng trong phm vi bài viết này, người viết ch bàn v vn đề ngôn ng tôn giáo xét như mt cách chng minh Thiên Chúa hin hu.

[2] X. Copleston, Frederick. SJ. Contemporary Philosophy: Studies of Logical Positivism and Existentialism, Westminster- Maryland, 1956., 102.

[3] X. Ayer, Alfred Jules., Language, Truth and Logic, (New York: Dover Publications, Inc., 1946), 114-115.

[4] X. Cương, Trương Chí., Tôn Giáo Hc Là Gì?, (NXB Tng Hp TP.HCM, 2007), 143.

[5] X. Hick, John., Philosophy of Religion, 4th ed. (New Jersey: Prentice-Hall, Inc., 1990), 83-84.

[6] X. Hick, 118.

[7] Frederick Copleston, S.J., cũng cho rng khi xác quyết nhng thuc tính ca Thiên Chúa, chúng ta không hoàn toàn sáng chế ra nhng t ng hay biu tượng mi, mà ch s dng nhng hn t đã có ý nghĩa vn đã được xác lp trong kinh nghim ca ta ri. Chng hn, mnh đề “con người thông minh” hàm ý nói v mt con người có kh năng suy nghĩ, nói năng, hành động cách chc chn, hu hiu. Nhưng khi chúng ta m rng phm vi áp dng thuc tính y qua Thiên Chúa: “Thiên Chúa thông minh,” thì hn t “thông minh” không được hiu ging y ht như khi nói cho con người, nhưng cũng không hoàn toàn khác khi áp dng nó cho con người. Bi l, chúng ta không th nói rõ ràng v các phm tính ca Thiên Chúa vì chúng ta không nhìn thy và không th nhìn thy Ngài, mà nếu nhng hn t được s dng có ý nghĩa khác vi ý nghĩa thông thường mà con người đã kinh nghim được trong vic nói v Thiên Chúa, thì Ngài không th mô t được; không mt thuc t nào có th mô t cách có ý nghĩa v Ngài. Do đó, nhng hn t được dùng để nói v hu th hu hn không hoàn toàn ging cũng không hoàn toàn khác so vi ý nghĩa khi dùng để nói v Thiên Chúa. (x. Copleston, Frederick. SJ., 127).

[8] X. Hick, 84.

[9] X. Morin, Dominique., Gi Tên Thiên Chúa, Đặng Xuân Thành và Nguyn Anh Tun trans., (NXB Phương Đông, 2008), 22.

[10] Hick, 86.

[11] X. Hick, 87.

[12] Irving Hexham, Paul Tillich’s Solution to the Problem of Religious Language, JETS 25/3 (September 1982), 343-344.

[13] Hick, 87-88.

[14] Hick, John., 89.

[15] Hick, 94.

[16] Mt cách c th, ging như các trò chơi, ngôn ng là mt hot động được hướng dn bi các quy lut. Trong các trò chơi, các quy lut điu hành điu người ta hành động; trong ngôn ng, các quy lut xác định ý nghĩa. Ý nghĩa được hc hi t nhng quy lut vn quy định nhng t ng, câu cú phi được hiu bng cách h s dng chúng như thế nào thì cũng ging như các trò chơi được lut l riêng quy định vy.

[17] X. Alston, William P., The Epistemology of Religious Experience, (Cornell University Press, 1991), 119.

[18] X. Irving Hexham, 343-344.

[19] Tính năng động ca phương pháp loi suy rt gn vi phương pháp thn hc ph định vi ba thi nhp ca Dionysius. Th nht, khng định c gng nói nhng gì có th nói v Thiên Chúa, nhp th nht này đóng vai trò như mt nhip cu. Th hai, ph định nhng gì đã được khng định, đây không phi là hành vi mâu thun hay ch là ph định, nhưng là ph định để vượt lên. Th ba, đưa tinh thn tiến vào v thế bên trên mi v thế ca khng định và ph định. Như vy, Dionysius cho rng Thiên Chúa vượt lên trên mi phán đoán ca con người. Thiên Chúa không nên b đóng khung trong mt phm trù nào c, dù là tt lành đi chăng na, vì nó không đủ.[19]

[20] Clarke, W.Norris., SJ. The Philosophical Approach to GodA New Thomistic Perspective. 2nd ed.  New York: Fordham University Press 2006), 78.

[21] Hng, Đậu Văn., Triết Trung C, (Lưu hành ni b, 2017), 44.

 

Nguồn tin: sjjs.edu.vn