Đạo Lạc (道樂): Thử Phác Họa Một Cách Đọc Đạo Đức Kinh Ngang Qua Những Từ Lạc (樂)

Fri,07/02/2020
Lượt xem: 1982

Đạo không chỉ là một lý tưởng cao vời khó nắm bắt, Đạo còn mời gọi con người hòa với Đạo, với Đức. Sự hòa đồng ấy không chỉ mang đến một sự thành toàn nào đó cao siêu, nhưng còn dẫn người học hòa với niềm vui của Đạo, có thể gọi là Đạo Lạc. Đó là một niềm an ủi cho những người theo Đạo. Người học sẽ có thanh thoát hơn khi có niềm vui trong chặng đường đầy vất vả đi tìm Đạo, sống Đạo và hoà với Đạo. Hơn nữa, đó cũng là một đích đến để người theo Đạo hướng đến. Người đắc Đạo được vui với Đạo; cũng có thể nói, nếu đắc Đạo mà không vui thì không phải là Đắc Đạo.

T lc () có nhng nghĩa chính: 1.vui, thích; 2.nim vui hay 3.nghĩa là cười.[1] Trong sách Đạo Đức Kinh, ta thy ch có 8 t lc () và hu hết các t lc () y đều có nghĩa là nim vui. Duy ch mt t chương 35 mang nghĩa khác vi các t còn li: nghĩa là âm nhc nhưng ít nhiu nó cũng hàm ý v nim vui. Trong bài viết này, tôi s th phác ha mt cách đọc Đạo Đức Kinh ngang qua nhng t lc y.[2]… Chúng như nhng đim dng chân ngh ngơi để con người tiếp tc tr li vi Đạo, “Thành tht trn vn để mà tr v[3] (“thành toàn nhi qui chi”) (Ch.22). Gi đây, Đạo Đức Kinh[4] s dn người hc đạo nhng bước đi đầu tiên.

Chng đường đầu tiên: sơ lược v Đạo

Để phù hp cho người mi bt đầu, Đạo Đức Kinh gii thiu mt cách sơ lược v Đạo. Trước hết, Đạo như mt thc ti va huyn bí: “Đạo kh đạo, phi thường đạo; danh kh danh, phi thường danh” (Ch.1), nhưng cũng va gn gũi, hòa đồng vi c nhng gì sáng ta và c nhng gì tm thường, trn tc: “hoà vi ánh sáng, đồng vi bi bm, thanh khiết thay [, – người viết] e rng như còn mãi”[5] (Ch.4).

Đạo y va vô, va hu: “Vô, danh thiên địa chi thy; hu, danh vn vt chi mu”, nghĩa là: “Không tên là khi đầu ca tri đất; có tên là m ca vn vt” (Ch.1). Đạo y đã có t xa xưa: “Phi nm được đạo xưa thì mi chế ng được s vt ngày nay; ai có kh năng biết s khi đầu ngày xưa, thì gi là được mi đạo.”[6] (Ch.14).

Tuy nhiên, Đạo không ch là mt lý thuyết siêu hình xa vi v mt thc ti huyn bí nào đó, Đạo còn là mt cách sng c th, mt cách sng quý hu: “Công thành thân thoái, thiên chi đạo.”, nghĩa là: “Công nghip tho thích thì thân lui, đó là đạo Tri.” (Ch.9). Dù vy, quý hu không có nghĩa là n dt hay tránh đời nhưng vn rt yêu đời, yêu người. Yêu đời, yêu người đến quên mình: “Sinh ra ri nuôi nng, sinh mà không chiếm hu, làm mà không cy công, khiến cho trưởng thành mà không làm ch, thế gi là đức huyn diu”[7] (Ch.10).

Yêu người như thế, v tha như thế; tuy nhiên, Đạo trong Đạo Đức Kinh không ch đơn thun là hướng ngoi. V tha phi bt đầu t chính mình. Làm sao để b bt đi các mi bn tâm quá đáng nơi mình, “Tuyt hc vô ưu”, nghĩa là: “Dt hc không có ưu phin” (Ch.20). Nh b bt, người y li càng gn vi Đạo hơn: “Đạt đến trng vng cùng cc, gi cho yên lng thun nht. Muôn vt đều trin khai, ta nhân đó thy s tr li”[8] (Ch.16); vì “Trí tu ny sinh mi có lm di trá”[9] (Ch.18).

Tóm li, Đạo trong Đạo Đức Kinh là: “Đạo to nên vt, ch thy mp m, ch thy thp thoáng…”, tuy nhiên, “T đó ti nay, tên đó không mt, vn chi phi vn vt.”[10] (Ch.21).

Dường như người tm sư hc Đạo không khi “di” khi đọc đến đây. Bao nhiêu ti tăm, bao nhiêu huyn o, bao nhiêu thách đố, bao nhiêu nghch lý v Đạo hin ra trong tư tưởng ca người đọc. Làm sao Đạo có th va hu va vô, Đạo có nghĩa gì khi “công thành” thì phi “thân thoái”, ngược đời quá! Làm sao mt người mi hc Đạo có th nut ni nhng điu huyn nhim như vy. Trước nhng băn khoăn y, Đạo Đức Kinh mi gi người hc hãy “dĩ th” (以此) (Ch.21). Câu cui trong chương 21 này (ch vn vn hai ch) có nghĩa là c tr v vi Đạo đi, ri s tìm được câu tr li.[11] Li mi gi y đòi hi người hc phi hành, “dĩ th”.

Mt la chn ngược dòng đời nhưng cũng là mt la chn đầy nim vui. Mt li mi gi thách đố nhưng cũng là li mi gi đầy hoan lc. Vui và hoan lc có được khi hòa vi Đạo:

Cho nên theo vic làm vi Đạo thì đồng vi Đạo; theo vi Đức thì đồng vi Đức; theo vi mt thì đồng vi mt. Đồng vi Đạo, Đạo cũng hp vui vi. Đồng vi Đức, Đức cũng hp vui vi. Đồng vi mt, mt cũng hp vui vi.[12] (Ch.23).

Đây là ln đầu tiên Đạo Đức Kinh nhc đến t lc (). Chương 23 này như mt trm dng chân đầu tiên cho nhng ai đang thc hành đi theo Đạo. Dường như nim vui là điu không th thiếu trong nhng chng đường ngược dòng và thách đố đó. Tuy nhiên, nim vui đó có khác gì vi nim vui trn thế? Đạo Đức Kinh tr li rng đó không phi là mt nim vui chóng qua như nim vui trn thế nhưng là mt nim vui trường cu. Nhng nim vui khác ch như gió thoáng, mây trôi. Dù gió và mây là do tri đất to ra, nhưng chúng cũng không th tn ti qua mt ngày (Ch.23).

Như vy, Đạo không ch là mt lý tưởng cao vi khó nm bt, Đạo còn mi gi con người hòa vi Đạo, vi Đức. S hòa đồng y không ch mang đến mt s thành toàn nào đó cao siêu, nhưng còn dn người hc hòa vi nim vui ca Đạo, có th gi là Đạo Lc. Đó là mt nim an i cho nhng người theo Đạo. Người hc s có thanh thoát hơn khi có nim vui trong chng đường đầy vt v đi tìm Đạo, sng Đạo và hoà vi Đạo. Hơn na, đó cũng là mt đích đến để người theo Đạo hướng đến. Người đắc Đạo được vui vi Đạo; cũng có th nói, nếu đắc Đạo mà không vui thì không phi là Đắc Đạo.

Đồng vi Đạo, đồng vi Lc ca Đạo vn còn phía trước. Đây ch mi là mt trm dng chân cho người mi hc. Sau chng đường dài gii thiu v Đạo và mt trm dng đầy ha hn, Đạo Đức Kinh tiếp tc dn nhng ai chp nhn li mi gi, nhng ai “dĩ th”, tht s nhp cuc để đi đến đích. Chc người y s không khi hoài nghi mà thm nghĩ: Điu đó tht khó tin. Nhưng để có nim vui y, con người phi tin đủ: “Tín bt túc yên, hu bt tín yên”, nghĩa là: “Nim tin không đủ thì có s chng tin.” (Ch.23).

Chng đường th hai: vượt qua nhng ng nhn[13]

Dường như hiu được nhng khó khăn, nhng hoài nghi ca nhng người mi nhp cuc, Đạo Đức Kinh c gng gii thích nhng hoài nghi thường thy ca người hc Đạo. Cũng ging như khi đứng trước th thách leo lên mt ngn núi cao, con người thường hay t hi: “Sc mình làm sao chinh phc được đỉnh thái sơn y?”. Cũng vy, khi cm thy li mi gi ca Đạo, con người cũng thng tht: con người là chi mà có th đạt được Đạo? Đạo Đức Kinh tr li rng: “…Đạo ln, tri ln, đất ln, con người lý tưởng cũng ln. Trong cõi đời có bn th ln, mà con người lý tưởng mt trong nhng th ln đó. Người noi theo đất, đất noi theo tri, tri noi theo Đạo, Đạo noi theo năng lc t mình.”[14] (Ch.25). Con người cũng có mt địa v ln lao trong tri đất nên con người cũng có th được hoà vi Đạo.

“Tuy vy, nhưng làm sao để theo Đạo?”

Đạo Đức Kinh tiếp tc tr li: không th làm như cách ca người thường, vì: “Người t t mình [thì – người viết] không sáng, t cho mình là phi [thì] không rc r, t k công [thì] không công, t khoe khoang [thì] không đứng đầu.”[15] (Ch.24). Con người phi nương theo Đạo, phi hòa vi Đạo, nghĩa là sng li sng quý hu: “Đi khéo không du vết, nói khéo không li lm”[16] (Ch.27); “biết mu trng, gi mu đen”[17] (Ch.28); “…b cái quá, b cái nhiu, b cái vượt mc.”[18] (Ch.29).

Điu đó trái ngược nhiu vi l thường. Vì trái vi l thường nên cái vui ca Đạo cũng trái ngược vi cái vui bình thường: “Thng mà không cho là hay, nếu cho là hay [thì – người viết] y là vui trong vic giết người, thì không đạt được chí nguyn thiên h.”[19] (Ch.31). Nhiu người ng nhn cái vui ca Đạo là cái vui nơi chiến thng, chiến thng giết chóc. Không, cái vui ca Đạo s sinh, ch không phi cái vui s chết. Cái vui làm cho người sng vi nhau ch không phi cái vui ca chiến thng đầu rơi máu chy.

Đến đây, Đạo Đức Kinh li tiếp tc dn chúng ta đến mt chng đường mi. Phi tp trung vào chính mình: “Tri nhân gi trí, t tri gi minh.”, nghĩa là: “Biết người là khôn, t biết mình là sáng.” (Ch.33). “Đến cùng không t cho là ln, cho nên mi thành được vic ln.”[20] (Ch.34). Mt ln na Đạo không ging như cách nghĩ thông thường ca người đời cho nên nim vui ca Đạo không phi là nim vui ca người đời. Người đời thường vui khi có nhc, có bánh; còn Đạo có v như vô v, nht nho: “Có nhc và bánh, khách qua đường dng li. Đạo nói ra ming, thì lt lo vô v làm sao?”. Tuy nhiên, “nhìn thì chng thy được, lng nghe chng nghe thy được, dùng chng hết được.”[21] (Ch.35). y là mt ng nhn na và cn phi vượt qua. Cái vui ca Đạo thì “vi diu”, không nm cái vui ca nhc và bánh.

Chng đường th ba: Vô Vi (無爲)

Sau khi tránh nhng cách hiu sai v Đạo, hiu sai v nim vui ca Đạo, Đạo Đức Kinh mi gi người tm sư hc Đạo hiu rõ bn cht ca Đạo hơn. Có th tóm Đạo (Đức) trong mt t “Vô Vi”. Nhưng Vô Vi là gì? Vô Vi không phi là không làm gì như nhiu người lm tưởng: “Đạo vĩnh hng không làm, thế mà không phi chng làm gì”[22] (Ch.37).

Nhưng nếu ch nói ph định như vy, người hc vn chưa biết Vô Vi là gì dù t các chương trước đến chương 37 này, t Vô Vi đã được nhc đến. Tuy nhiên, vì ch được nhc đến có 3 ln, nên t Vô Vi trong nhng chương trước như để gii thiu hơn là minh gii v nó. Đến đây, bt đầu t chương 37, Vô Vi được dùng nhiu hơn: 9 ln t chương 37 đến chương 64. Vi tn sut cao và dày hơn, Vô Vi s được trin khai rõ hơn để người hc Đạo có th theo.

Đạo Đức Kinh dùng nhiu cách để định nghĩa v Vô Vi. Vô Vi có th là vô cu (Ch.38). Người đó nương theo Đạo, hòa theo Đạo, không c, không t sc cho là đạt được Đạo. Vô Vi là mm yếu, mt đi, là tr li, tr v (Ch.40). Không ch là tr li vòng tun hoàn ca t nhiên (bn mùa, sinh t) nhưng còn là s tr v vi ni tâm để tìm được ngun ci ca mình, tìm được Đạo trong mình.[23] Đạo cha đầy nhng nghch lý (không phi là vô lý) như vy. Như để làm rõ hơn, Đạo Đức Kinh dùng hình nh ca bc “h sĩ” (下士), nhng người cười chê trước cái nghch lý ca Đạo (Ch.41). Cười chê vì ch thy được cái bên ngoài ca nghch lý nơi Đạo mà không thy được cái vi diu bên trong ca Đạo. Dường như Đạo mun đánh đố người hc phi n lc để thy được cái tinh tế y. Như đã nói trên, đó là cách hành x ca Đạo, sáng ta mà dường như ti tăm: “minh đạo nhược mui, tiến đạo nhược thi, di đạo nhược loi; thượng đức nhược cc”, nghĩa là: “Đạo sáng dường như m ti, Đạo tiến dường như lùi, Đạo bng phng dường như gp ghnh, đức cao dường như thung lũng.” (Ch.41). Khi thy như thế, bc “thượng sĩ” (上士) phi tht lên rng: “Ôi, ch riêng Đạo, khéo cho li thành toàn.”[24] (Ch.41).

Vô Vi còn có nghĩa là biết đủ: “Tri túc bt nhc”, nghĩa là: “Biết đủ không nhc” (Ch.44). Chính cái tri túc sinh ra bt tranh. Khi đã bt tranh thì tt nhiên dn đến hòa bình. Đạo Đức Kinh đã dùng mt hình nh dân dã để din t điu đó: “Mi người có Đạo, nga cưỡi lui v ly phân bón.”[25] (Ch.46). Chính tư tưởng bt tranh y mà làm cho thánh nhân lòng không c chp. Không c chp nghĩa là không theo ý ca mình. Không theo ý ca mình không phi là không làm gì nhưng là ly ý ca dân làm ý ca mình (Ch.49). Ly ý dân là ý ca mình không phi là ba phi mà là đối x t tế vi người tt cũng như người xu; thành tín vi người thành tín cũng như người bt tín. Nh thế mà thánh nhân có th vui vi Đạo, người đời có th dõi mt theo thánh nhân (Ch.49).

Vô Vi còn là biết sâu: “Thy được điu tế vi nhim mu gi là sáng, gi được mm do gi là mnh.”[26] (Ch.52). Vì thế nên rt thn trng trong cách hành x ca mình. Người Vô Vi phi biết khôn ngoan t chi nhng gì mình không th đảm đương được: “Gi kín ming, đóng tai mt, trn đời không lao nhc.”[27] (Ch.52), để không rơi vào trường hp vic gì cũng làm mà chng vic gì xong: “M ming nói, bao bin các vic, trn đời không cu vãn được.”[28] (Ch.52).

Như vy, phi có chí bn mi có th sng thn trng như vy. Tuy nhiên, người đời li ưa li tt thì sao li có th thành toàn được: “Đạo ln rt tt đẹp, thế mà dân li ưa li tt.”[29] (Ch.53). Thêm na, Đạo Đức Kinh nhc li, Đạo khó ch, người hc phi tp trung vào chính mình. Sa mình hơn sa thiên h: “Tu chi ư thân, kì đức nãi chân”, nghĩa là: “Chnh sa thân mình, đức y mi thành tht.” (Ch.54). Bn chí, tu thân không phi theo ý riêng ca mình mà phi da vào Đạo, Đạo Đức Kinh li nhc người hc cách sng ca Đạo: “hoà vi ánh sáng, đồng vi bi bm. Đó gi là huyn đồng.”[30] (Ch.56). Như thế, h s không lung lay trước nhng th phi ca người đời: “Cho nên không th ly s gn gũi quen biết mà chinh phc hay yêu sách h, không th ly xa cách mà tranh th tâm hn h, không th ly li lc mà quyến rũ h, không th ly thit hi mà hăm do h, không th ly s sang trng mà mua chuc h, cũng không th ly s hèn h để làm e ngi h.”[31] Được như vy mi “nên bc đáng quý trng trong thiên h” (“C vi thiên h quí”) (Ch.56).

Khi làm rõ phn nào đó v Đạo và Đức qua Vô Vi, Đạo Đức Kinh khai trin Vô Vi y trong chiu kích chính tr. Vô Vi trong chính tr nghĩa là gì? Mt ln na, Vô Vi không phi là không làm gì nhưng là “không bày vic”, “vô s” (無事), nghĩa là tránh “đa k huý” (多忌諱), “đa li khí” (多利器), “đa k xo” (多伎巧), “tư chương” (滋彰) (Ch.57). Không bày vic như vy s giúp cho dân bt được gánh nng. Dân chúng s “t ci hóa”, “t chính đáng”, “t giu có” và “t cht phác”.[32] Vô vi như thế, dân chúng cũng t nhiên cht phác, không phi c gng tìm cách lun lách, thoát khi kim kp ca chính tr. Vô Vi trong chính tr còn là kim ước để tránh làm phin đến dân chúng vi thuế má, vic công vô ích và tn kém: “Tr người th Tri không gì bng kim ước.”[33] (Ch.59). Vô Vi còn là tùy dân ng x, không phi là lt léo, xo quyt nhưng là biết mm mng mà dng Đạo đối vi tng người dân, “Tr nước ln ging như nu cá tươi nh[34] (Ch.60). Đạo Đức Kinh đã dùng hình nh d ngôn v vic nu con cá tươi nh. Người nu phi lt con cá thế nào để cá va chín đều nhưng li phi đảm bo cá nh y không b nát by.[35] Thêm na, bc thánh nhân cai tr dân mà li không phi cai tr, c thun theo l t nhiên mà thc thi. Không làm theo ý riêng ca mình, “…thánh nhân mun [s – người viết] không mun, không quí ca ci khó kiếm được, hc [s] không hc”[36] (Ch.64), cũng không làm theo tu hng ca dân nhưng c theo t nhiên, “đem ch qua mc ca mi người tr v, để giúp cho vn vt được sng t nhiên mà không dám can thip.”[37] (Ch.64).

C vô vi như thế, bc thánh nhân có th cai tr được thiên h vì thiên h s vui mng cùng vi thánh nhân gây dng cơ đồ chung: “…thiên h vui v đẩy lên mà không chán.”[38] (Ch.66). Đến đây, t lc không ch được dùng cho thánh nhân thôi nhưng đã lan ra mi người dân. Đạo Đức Kinh đã chuyn t nim vui cá nhân sang tp th. Như vy, chính tr ca Đạo Đức Kinh không phi ch nhm đến thánh nhân, ch nhm đến cánh hành x ca thánh nhân; nhưng còn nhm đến công ích chung. Làm sao để mi người cùng hoà nim vui ca Đạo.

Vi trm dng chân này, Đạo Đức Kinh dường như chuyn hn hoàn toàn Đạo vào trong lĩnh vc chính tr.

Chng đường th tư: nim vui tp th

Trong nhng chương tiếp theo, có th thy Đạo Đức Kinh viết rt nhiu v tinh thn tr dân theo Đạo. “Phù t dĩ tc thng”, nghĩa là: “Phàm ly t mà chiến đấu thì thng.” (Ch.67); “Người làm quan khéo khong vũ phu; người chiến đấu khéo không gin d; người khéo thng địch không gia tranh…”[39] (Ch.68); “Cho nên cùng tham gia vào vic đối kháng bng binh lc, người nào t ái thì thng.”[40] (Ch.69). Tuy nhiên, điu đó phi được bt đầu t chính người cai tr. Tiên vàn, người cai tr phi hoà vi Đạo, phi thm nhun Đạo. Như thế, mi thành bc thánh nhân mà cai tr, “…thánh nhân tuy mc áo thô mà cha ngc trong lòng.”[41] (Ch.70). Điu đó cũng buc thánh nhân phi luôn sa mình để hòa vi Đạo. Nghĩa là, thánh nhân luôn thn trng, biết mình, biết được chân tướng s vt: “Biết mà cho rng không biết thì cao; không biết mà cho rng biết thì lm lc. Thánh nhân không lm lc, y là cho lm lc là lm lc.”[42] (Ch.71).

Các chương cui tiếp theo, Đạo Đức Kinh nhc nhiu đến nhu nhược. Nhu nhược không phi theo nghĩa hèn nhát nhưng là bám cht vào đạo và thun theo đạo, “mnh m v đường bo dn thì b giết, mnh m v đường nhút nhát (không bo dn) thì sng.”[43] (Ch.73). Được như vy, thánh nhân mi luôn ly hòa thng sát (Ch.73), ly vô vi thng hu vi (Ch.74,75), ly nhu để thng cương (Ch.76). Mt đất nước như thế tht yên lành, hòa thun. Nhưng điu đó có th chăng? Gia mt thế gii rng ln như vy có th thc thi được điu to tát, ln lao vy chăng? Đạo Đức Kinh cho rng chính tr không phi làm nhng vic ln lao, to tát bên ngoài nhưng làm nhng điu to tát ngay bên trong, ngay nơi nhng điu nh bé, nơi “nước nh dân ít.” (“tiu quc qu dân.”) (Ch.80).

Chương 80 này cũng là trm dng chân cui cùng, trm dng để dân vui vi nim vui nơi cuc sng hng ngày ca mình như thế. Nếu nhìn li xuyên sut các trm dng chân t đầu ti gi, có th thy nim vui đã chuyn hn t nim vui cá nhân sang nim vui tp th. Nim vui cũng chuyn t nim vui trn thế sang nim vui ca Đạo. Vui không còn là vui giết chóc, không còn là nim vui nhc, bánh na nhưng là nim vui nơi phong tc gn gũi. Thêm na, nim vui ca Đạo cũng rt gin d, quen thuc. Nó nm ngay nơi chính đời sng ca con người. “Thy đồ ăn ca mình ngon ngt, thy áo qun ca mình đẹp đẽ, thy ch ca mình yên n, thy thói quen ca mình vui v.”[44] (Ch.80).

Tóm li, qua nhng t lc () trong Đạo Đức Kinh, tôi đã th phác ho mt cách đọc Đạo Đức Kinh. Đầu tiên, Đạo Đức Kinh gii thiu v Đạo, lun gii các cách hiu sai; sau đó, minh gii v Đạo trong hai t “Vô Vi”; cui cùng, bàn lun v vic đưa Đạo đến vi mi người. Trong đó, t lc va mt t khoá để đọc v b cc như vy ca Đạo Đức Kinh, va là đích đến ca nhng người mun đắc Đạo.

Thư mc tham kho

Lý Minh Tun. Lão T, Đạo Đức Kinh gii lun. Đồng Nai: Lưu hành ni b, 2009.

Nguyn Hiến Lê. Lão T, Đạo Đức Kinh. Hà Ni: Văn Hoá Thông Tin, 2006.

[1] Hanviet.org; truy cp ngày 25-08-2017.

[2] Trong bài viết này, tôi ch đọc trên chính bn văn hin ti ch không đọc qua lch s hình thành bn văn.

[3] Trong bài viết, tôi s dùng bn dch ca Lý Minh Tun. Xin xem Lý Minh Tun, Lão T, Đạo Đức Kinh gii lun, (Đồng Nai: Lưu hành ni b, 2009).

[4] Lão T là tác gi Đạo Đức Kinh ch là gi thuyết nên tôi s dùng chính tên tác phm để thay cho tác gi ca tác phm.

[5] “hoà kì quang, đồng kì trn; trm h t hoc tn” (Ch.4).

[6] “Chp c chi đạo, dĩ ng kim chi hu; năng tri c thu, th v đạo k.”

[7] “Sinh nhi súc chi, sinh nhi bt hu, vi nhi bt th, trường nhi bt t, th v huyn đức.”

[8] “Trí hư cc, th tĩnh đốc, vn vt tnh tác, ngô dĩ quan phc.”

[9] “Trí tu xut, hu đại ngy.”

[10] “Đạo chi vi vt, duy hong duy ht… T c cp kim, kì danh bt kh, dĩ duyt chúng ph.”

[11] Lý Minh Tun, Lão T, Đạo Đức Kinh gii lun, (Đồng Nai: Lưu hành ni b, 2009), chương 21. (tôi xin ghi chú theo s chương thay vì s trang).

[12] “C tòng s ư đạo gi, đồng ư đạo; đức gi, đồng ư đức; tht gi, đồng ư tht. Đồng ư đạo gi, đạo dic lc đắc chi; đồng ư đức gi, đức dic lc đắc chi; đồng ư tht gi, tht dic lc đắc chi.”

[13] Chng này Đạo Đức Kinh dùng hai t lc. Mt chương 31 và mt chương 35.

[14] “C đạo đại, thiên đại, địa đại, nhân dic đại. Vc trung hu t đại, nhi nhân cư kì nht yên. Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp t nhiên.”

[15] “T hin gi bt minh, t th gi bt chương.”

[16] “Thin hành vô trit tích, thin ngôn vô hà trích.”

[17] “Tri k bch, th k hc.” Nghĩa là, dù “thông t sáng sut” nhưng “cư x như tăm ti di kh, thế là người biết khiêm nhường, không khoe khoang.”. Lý Minh Tun, chú gii chương 28.

[18] “Th dĩ thánh nhân kh thm, kh xa, kh thái.”

[19] “Thng nhi bt mĩ, nhi mĩ chi gi, th lc sát nhân. Phù lc sát nhân gi, tc bt kh đắc chí ư thiên h hĩ.”

[20] “Dĩ kì chung bt t vi đại, c năng thành kì đại.”

[21] “Nhc d nh, quá khách ch. Đạo chi xut khu, đạm h kì vô v, th chi bt túc kiến, thính chi bt túc văn, dng chi bt túc kí” (樂與餌, 過客止. 道之出口, 淡乎其無味).

[22] “Đạo thường vô vi nhi vô bt vi” (道常無爲而無不爲)

[23] Lý Minh Tun, chương 40.

[24] “Phù duy đạo, thin thi th thành.”

[25] “Thiên h hu đạo, khước tu mã dĩ phn.”

[26] “Kiến tiu viết minh; th nhu viết cường. Dng kì quang, phc qui kì minh, vô di thân ương. Th vi tp thường.”

[27] “Tc kì đoài, bế kì môn, chung thân bt cn; khai kì đoài.”

[28] “Khai kì đoài, tế kì s, chung thân bt cu.”

[29] “Đại đạo thm di nhi dân hiếu kính.”

[30] “Hoà kì quang, đồng kì trn. Th v huyn đồng.”

[31] Lý Minh Tun, chú gii chương 56: “Cho nên không th ly gn gũi mà được, không th ly xa xôi mà được, không th ly li mà được, không th ly hi mà được, không th ly sang mà được, không th ly hèn mà được.” (“C bt kh đắc nhi thân; bt kh đắc nhi sơ; bt kh đắc nhi li; bt kh đắc nhi hi; bt kh đắc nhi quí; bt kh đắc nhi tin.”)

[32] Lý Minh Tun, chương 57.

[33] “Tr nhân, s thiên mc nhược sc.”

[34] “Tr đại quc nhược phanh tiu tiên. Dĩ đạo l thiên h.”

[35] Lý Minh Tun, chương 60.

[36] “…thánh nhân dc bt dc; bt quí nan đắc chi hoá, hc bt hc”.

[37] “phc chúng nhân chi s quá, dĩ ph vn vt chi t nhiên nhi bt cm vi.”

[38] “Th dĩ thiên h lc thôi nhi bt yếm.”

[39] “Thin vi sĩ gi bt vũ, thin chiến gi bt n, thin thng địch gi bt d…”

[40] “C kháng binh tương gia, ai gi thng hĩ.”

[41] “Th dĩ thánh nhân b ht hoài ngc.”

[42] “Tri bt tri thượng; bt tri tri bnh. Thánh nhân bt bnh, dĩ kì bnh bnh.”

[43] “Dũng ư cm tc sát, dũng vu bt cm tc hot.”

[44] “Cam kì thc, mĩ kì phc, an kì cư, lc kì tc.” (甘其食, 美其服, 安其居, 樂其俗).

 

Hc viên: Nguyn Đình Minh Tr, S.J.

Nguồn tin: sjjs.edu.vn